CAN TẠNG BỆNH



 LIVER  DISHARMONY PATTERNS
Loại
Can Âm ( Huyết) Hư
Can Dương Thịnh
Can Khí Uất
Can Đởm Có Thấp Nhiệt.
Chứng
Chóng mặt, hoa mắt, mắt mờ, đầu đau âm ỉ, khó ngủ, chân tay tê, run giật, có cảm giác như kiến bò, sắc mặt vàng, tái nhạt hoặc  da xạm, chất lưỡi nhạt, mạch Huyền Sác hoặc  Đại vô lực.
+ Aâm Hư : da khô, lòng bàn tay, bàn chân và ngực nóng, chất lưỡi đỏ, mạch Tế Sác vô lực.
Thường gặp trong các bệnh thiếu máu, cơ thể suy nhược, thấn kinh suy nhược, huyết áp cao. 
Mắt hoa, đầu căng đau, tai ù, mắt đỏ hoặc  mắt mờ, khó ngủ, hay quên, chân tay tê hoặc  run giật, lưỡi đỏ khô, mạch Huyền có lực. Thường gặp trong các bệnh huyết áp cao, thần kinh suy nhược, rối loạn tiền đình... 
Dễ tức giận hoặc  trầm uất ít nói, ngực sườn đầy tức, không muốn ăn, miệng đắng, muốn ói, kinh nguyệt không đều, thống kinh, vú căng tức, bụng đầy đau, trung tiện thì hết đau, rêu lưỡi trắng nhớt, mạch Huyền.
Thường gặp trong các bệnh gan bị viêm mạn, gan xơ, thần kinh suy nhược, kinh nguyệt bị rối loạn...   
Da mắt vàng, nước  tiểu vàng, hông sườn đầy tức, ăn kém, miệng đắng, muốn ói, ói, tiêu chảy hoặc  táo bón, bụng đầy, bộ phận sinh dục ngoài bị sưng, ngứa, lở loét, đau , rêu lưỡi vàng dầy, mạch Huyền Sác.
Thường gặp trong các bệnh gan viêm vi rút, da vàng do mật bị tắc, bộ phận sinh dục ngoài bị viêm nhiễm...     
Trị
Dưỡng Can huyết.
Bình Can, tiềm dương.
Sơ Can, giải uất.
Thanh nhiệt, trừ thấp, tiêu độc
Phương Dược
Tứ Vật Thang [5]
Long Đởm Tả Can Thang [2]
Sài Hồ Sơ Can Tán [3]
Tiêu Dao Tán [4]
Nhân Trần Chi Tử Thang [2]
Châm Cứu
Can du ( Bq.18),
Cách du
 ( Bq.17),
Khí hải ( Nh.6),
Huyết hải (Ty.10),
Tam âm giao
( Ty.6).
Thái xung 
( C.3),
Quang minh (Đ.37),
Hành gian 
( C.2),
Tam âm giao (Ty.6),
Thái xung (C.3),
Kỳ môn ( C.14), 
Lãi câu (C.5),
Ngoại khâu
( Đ.36).
Hành gian (C.3),
Dương phụ (Đ.38),
Thái xung (C.3),  Dương lăng tuyền (Đ.34) .  
+ Ghi Chú :
[1] Long Đởm Tả Can Thang ( Cục Phương) : Cam thảo 2g, Đương qui 8g, Chi tử 12g, Hoàng cầm 8g, Long đởm thảo 12g, Mộc thông 8g, Sài hồ 8g, Sinh địa 8g, Trạch tả 8g, Xa tiền tử 6g.
[2] Nhân Trần Chi Tử Thang (Vệ Sinh Bảo Giám) : Chi tử 8g, Nhân trần cao 12g.
[3] Sài Hồ Sơ Can Tán ( Cảnh Nhạc Toàn Thư) : Bạch thược 12g, Chỉ xác 8g, Chích thảo 4g, Hương phụ 8g, Sài hồ 8g, Xuyên khung 8g.
[4] Tiêu Dao Tán ( Cục Phương ) : Bạch linh 40g, Bạch thược 40g, Bạch truật 40g, Chích thảo 20g, Đương qui 40g, Sài hồ 40g.
[5] Tứ Vật Thang ( Cục Phương ) : Bạch thược 8g, Đương qui 8g, Thục địa 16g, Xuyên khung 4g. 
* Các Vị Thuốc Thường Dùng Điều Trị Tạng CAN.
Thuốc BỔ
Thuốc TẢ
Thuốc MÁT
(LƯƠNG )
Thuốc  ẤM
(ÔN)
Thuốc DẪN
KINH
Thuốc KIÊNG KỴ
* Bổ Nhiều:
Câu kỷ tử,
Dấm,
Ngũ vị tử,
Ô mai.
* Bổ Ít :
A giao,
Bạch thược,
Đương qui,
Hà thủ ô,
Long cốt,
Miết giáp,
Mẫu lệ,
Mộc qua,
Ngô thù du,
Quất diệp,
Sa uyển tật lê,
Sơn thù,
Thanh mai,
Thịt dê,
Thị heo,
Thỏ ty tử,
Toan táo nhân,
Ý dĩ. 
* Tả Mạnh:
Đào nhân,
Nga truật,
Thanh bì,
Trầm hương
Uất kim.
* Tả Yếu :
Bạch tật lê,
Câu đằng,
Diên hồ,
Hoàng cầm,
Hoàng liên,
Hương phụ,
Mộc hương,
Phật thủ,
Qua lâu xác
Sài hồ,
Sơn chi,
Thanh bì,
Thanh đại, Xích thược,
Xuyên khung,
Xuyên luyện tử.   
* Mát Nhiều :
Hoàng cầm,
Hoàng liên.
Long đởm thảo,
+ Mát Ít :
Cúc hoa,
Hạ khô thảo,
Linh dương giác,
Thanh thảo,
Thảo quyết minh,
Xa tiền tử.
* Ấm Nhiều :
Cốt toái bổ, Hồ tiêu,
Ngô thù,
Nhục quế,
Quế chi,
Tế tân.
* Ấm Ít :
Bạch giới tử,
Dương mai,
Đào nhân, 
Hồi hương,
La bặc tử,
Ngải diệp,
Sơn thù, Thỏ ty tử,
Tô tử.
* Đi Lên :
Sài hồ,
Xuyên khung.

* Đi Xuống
Thanh bì.
* Kiêng : Thức ăn cay.

* Nên Ăn :
Mè,
Thịt chó, Quả mận, Rau hẹ,
Thức ăn chua.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét